NIPT (tên tiếng anh là Non-Invasive Prenatal Testing) là phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn giúp mẹ bầu phát hiện sớm các dị tật THAI NHI, bất thường của Nhiễm sắc thể (NST).
Dựa trên phân tích trình tự các ADN tự do (cfDNA) của thai nhi tồn tại trong máu thai phụ (Cell-Free Fetal DNA)
Qua sự thể hiện của 23 cặp Nhiễm Sắc Thể (dị bội, vi mất đoạn,…)
Ưu điểm nổi bật NIPT
Phát hiện dị tật di truyền tuần thứ 9
Xét nghiệm An toàn – không xâm lấn
Chính xác đến >99.98%
Tư vấn bởi chuyên gia Di truyền Y Học
Thực hiện 1 lần – An tâm trọng đời
Lợi ích xét nghiệm NIPT
Tầm soát được các bất thường di truyền chỉ với 1 lần xét nghiệm máu mẹ khi thai từ 9 tuần.
Phát hiện chính xác nhóm bệnh di truyền đơn gen dễ bị bỏ sót trong giai đoạn tiền sản.
Tư vấn di truyền cho thai phụ để chủ động chăm sóc thai nhi trong suốt quá trình mang thai.
Mẹ Bầu Nào Nên/Không Nên Làm Xét Nghiệm NIPT?
Xét nghiệm NIPT được đa số thai phụ thực hiện trong quá trình mang thai, giúp kiểm tra tình trạng sức khỏe của thai nhi ngay từ tuần thai thứ 9.
1. Ai nên làm NIPT?
Những trường hợp đặc biệt dưới đây mẹ bầu nên thực hiện ngay các gói xét nghiệm NIPT khi đủ tuần.
Mang thai ≥ 35 tuổi
Mang thai nhờ IVF/IUI
Có tiền sử sinh con mang bất thường NST
Gia đình có người mang bất thường NST
Siêu âm / Double test / Triple test có nguy cơ cao
2. Không nên làm NIPT?
Đối với những trường hợp chống chỉ định làm NIPT dưới đây:
Mang tam thai trở lên
Thai phụ / Chồng có bất thường về cấu trúc / khảm NST
Thai phụ điều trị ung thư / miễn dịch / truyền máu / ghép tạng (sau 1 năm có thể làm NIPT được)
Hội chứng song thai tiêu biến (Vanishing Twin)
GÓI XÉT NGHIỆM NIPT
Các gói xét nghiệm đang được áp dụng tại GENFAMILY.
Quy Trình Xét Nghiệm NIPT Tại GenFamily
An Toàn – Nhanh Chóng – Chính Xác
86 hội chứng vi mất / lặp đoạn nhiễm sắc thể
Thường Gặp Mà NIPT Sàng Lọc Được
Qua việc thực hiện xét nghiệm sàng lọc các bất thường về số lượng (thừa hoặc thiếu)
trên toàn bộ 23 cặp nhiễm sắc thể (NST), trong đó phổ
biến là các hội chứng trước sinh như
Đa số tử vong trước hoặc ngay sau sinh, chỉ khoảng 5 – 10% sống sót hơn 1 tuổi
Trẻ sinh ra thường nhẹ cân, bị đẻ non, đầu biến dạng (sọ dài, tai thấp, khe mắt hẹn, miệng bé, hàm nhỏ,..) tay quặp, bàn chân dày, thường dị tật tim, cơ quan sinh dục
Dị tật tim bẩm sinh, đặc điểm khuôn mặt đặc trưng (tai thấp, mắt rộng, hàm nhỏ, có rãnh hẹp ở môi trên), hở hàm ếch, nồng độ canxi huyết thấp (gây động kinh) do thiểu sản tuyến cận giáp, thường nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh tự miễn (bệnh basedow, viêm khớp mãn tính)…
Tầm vóc thấp, cột sống cong bất thường (vẹo cột sống), kém nhạy cảm với cơn đau và nhiệt độ, giọng nói khàn, khuôn mặt vuông, rộng cùng với đôi mắt sâu, má đầy đặn và hàm dưới nhô cao, sống mũi tẹt, miệng có xu hướng trễ xuống với môi trên đầy đặn và cong hướng ra ngoài, thường rối loạn giấc ngủ…
Rối loạn khả năng ăn uống gây ra chứng béo phì và những bệnh nghiêm trọng hơn như tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch và đột quỵ, viêm khớp, ngừng thở khi ngủ, giảm năng tuyến sinh dục, vô sinh hoặc loãng xương…, tuổi thọ trung bình bình thường nhưng có thể giảm tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng…
Thiểu năng trí tuệ, chậm phát triển, đầu nhỏ (microcephaly), cân nặng thấp khi sinh ra, trương lực cơ yếu (lực căng cơ ở trạng thái nghỉ) ở giai đoạn sơ sinh, khoảng cách hai mắt rộng, mắt to bất thường, tai thấp, hàm nhỏ và mặt tròn, gặp khó khăn trong việc ăn và thở, đặc biệt tiếng khóc của trẻ giống tiếng mèo kêu…